Khách hàng không cần sản phẩm của bạn đâu
en

Khách hàng không cần sản phẩm của bạn đâu

Ngày đăng: 12/20/2024 / Danh mục: CEM PARTNER Blog

Một trong những điều thay đổi lớn nhất theo cách tiếp cận của trải nghiệm khách hàng : định nghĩa thị trường theo góc nhìn của khách hàng.

Tức , theo nhu cầu mong muốn của khách hàng, họ mua sản phẩm dịch vụ của bạn để làm những việc (Jobs to be done - JTBD). 

Không phải sản phẩm của tôi gồm những tính năng khách hàng những mục tiêu, kỳ vọng . điều đó quyết định sản phẩm nên tính năng mức độ nào. Nên cạnh tranh giờ không giới hạn trong loại sản phẩm, thậm chí trong ngành, bỏ khái niệm ngành đi được rồi. bạn đánh bại các đối thủ trong ngànhchưa chắc bạn đã chiến thắng cạnh tranh. Khách sạn này chiến thắng khách sạn kia, nhưng bỗng dưng ông AirBnB xuất hiện, làm rất tốt JTBD ông này thuộc ngành nào nhỉ? lẽ các khách sạn đã không nghĩ đến mình cần cạnh tranh với một ông nào khác như vậy. 

Thương trường chiến trường, nhưng cuộc chiến thực sự chiến thắng trái tim tâm trí khách hàng, nếu chỉ chiến thắng đối thủ trong ngành thì không đảm bảo bạn sẽ sự trung thành của khách hàng. 

Chúng ta hay nói về Insights. Insights rất giá trị cho doanh nghiệp, nhưng tìm insights … thì như tìm ma khi gặp mới biết chứ cũng không hình dung ra mình đang tìm cái . vậy, bỏ nhiều thời gian đi tìm cũng không đảm bảo bạn sẽ tìm ra insights khách hàng. Song tiếp cận theo JTBD cung cấp cho bạn một cách thức để hiểu insights dễ hơn nhiều. JTBD không phải insights nhưng đường tới gần insights, quan trọng dễ , biết mình đang tìm . nhiên, ngay cả điều này cũng không đảm bảo bạn sẽ khám phá ra insights. 

Quan trọng nữa mỗi thông tin JTBD đều đã một đầu vào để cải tiến sản phẩm, dịch vụ, quy trình hay hành vi để tăng trải nghiệm của khách hàng. Nên doanh thu của một chuỗi bán lẻ này tính theo cửa hàng cao hơn doanh thu chuỗi bán lẻ khác, sản phẩm công ty này làm ra được đón nhận trung thành hơn công ty khác thể đã đáp ứng tốt hơn JTBD của khách hàng. 

JTBD tập trung xuất phát từ con người thay sản phẩm, hay công nghệ, khiến bạn dễ nhìn ra nhu cầu thực sự của khách hàng. Không thể thực sự sáng tạo khi không thực sự hiểu khách hàng.  

Theo cách nhìn như vậy thì người bán trà sữa thể đối thủ cạnh tranh của người bán kẹo cao su, nếu trên thị trường một phân khúc khách hàng đặc điểm này: khi họ lái xe trên 30 phút họ phải nhai hoặc uống cái đó cho đỡ buồn mồm. Tức JTBD ở đây đỡ buồn mồm kẹo cao su, trà sữa những thứ làm việc đó tốt nhất (một insight trong nghiên cứu theo cách tiếp cận JTBD được tả trên Harvard Business Review). 

dụ nữa, với một người như tôi hoặc nhóm JTBD giống tôi khi nói về nhu cầu “di chuyển trong thành phố”, công ty taxi thể đối thủ của các hãng xe ô . Bởi nhóm đối tượng này nhu cầu di chuyển chỉ tập trung vào phầnphương tiện đi lạicủa chiếc ô . dụ nếu nhóm này chỉ tập trung vào nhu cầu sau:

  • Đi lại an toàn hơn xe máy
  • Có thể làm việc khi di chuyển, kể cả tắc đường
  • Chi phí rẻ hơn sở hữu ô tô
  • Không phải quan tâm đến xe và dịch vụ kèm xe (bảo hiểm, sửa, rửa, thuê tài xế…)
  • Thuận tiện khi đi lại ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
  • V.v…

Nhưng một nhóm khách hàng khác, ngoài danh sách nhu cầu trên, họ lại các JTBD khác như:

  •  Được chủ động đi lại, tiện sinh hoạt
  • Cảm thấy thoải mái, thích trải nghiệm lái và tiện ích trong xe theo cách của mình
  • Thể hiện sự thành công…
  • V.v…

Thì các công ty ô sẽ chỉ cạnh tranh với nhau chứ không phải cạnh tranh với taxi.

Nếu nhóm khách khác nữa, lại mục tiêu quan trọng :

  • Thể hiện sự giàu sang, được ngưỡng mộ, tôn trọng
  • Tận hưởng tiện nghi đẳng cấp…
  • V.v…bạn có thể tự liệt kê thêm

Thì các hãng sẽ sang siêu sang cạnh tranh với nhau chính, khi đó xe bình dân cũng không phải đối thủ cạnh tranh cũng ô . 

Tìm JTBD dễ hơn insights… nhưng ngọn đèn thể đi đến insights vào một ngày đẹp trời. 

Bạn thể bắt đầu bằng việc yêu cầu nhân viên thực hiện một câu hỏi đơn giản: liệt ra những vấn đề, nỗi đau, kỳ vọng … JTBD của khách hàng thay giao cho họ một đầu bài khá mông lung” với họ tìm insights khách hàng”.  

Bài bản hiệu quả hơn đi xây dựng chân dung lập bản đồ hành trình khách hàng JTBD được liệt theo từng bước, điểm chạm của hành trình khách hàng

 

Khi hình dung khách hàng đangthuêsản phẩm của bạn để làm đó cho họ, chứ khôngmua”, bạn thể tạo ra nhiều giá trị hơn nâng cao sức cạnh tranh của công ty rồi. 

Tôi từng mua dự định chuyển về một khu đô thị được xây với mật độ rất thoáng, đẹp chất lượng, ở ven đô nhưng khá gần trung tâm, nhưng sau đó tôi đã thất vọng quyết địnhlại Vinhomes tiện tích không , dịch vụ kémtrong khi cái nhà không gian quy hoạch rất đẹp thoáng. Xây rộng hơn, tốt đất tài nguyên hơn nhưng giá bán lại chỉmức hơn một nửa so với Vinhomes với vị trí dự án tương đương. Nhìn tưởng nhưng lại rất khi bạn xét từ góc nhìn trải nghiệm khách hàng. 

nhiều điều tôi thể phân tích về câu chuyện này, VPERIA thời gian dài làm việc cùng đội ngũ lãnh đạo quản của Vinhomes trong một dự án trải nghiệm khách hàng. Nhưng đúc kết lại một câu khiến hai chủ đầu này rất khác nhau, đó chủ đầu kia họ “Building House, Selling House” cho khách hàng còn Vinhomes “Moving Life Shaping Home”. 

Các khu đô thị mới dịch chuyển dần ra ven đô ngoại ô, nếu bạn chỉ người xây nhà để bán, bạn chỉ làm sản phẩm, nhưng khách hàng cần di chuyển nhà hay di chuyển cuộc sống? Nếu bạn đặt vấn đề di chuyển cuộc sống khách hàng, thì bạn đang làm trải nghiệm. Hai cách tiếp cận đó cho bạn những giải pháp danh sách việc này phải làm hoàn toàn khác. 

Nhìn từ góc nhìn sản phẩm, giờ này, trên thị trường ngày nay, rất khó tìm ra điểm khác biệt, nhưng nhìn góc nhìn khách hàng, bạn một không gian rộng lớn để tạo nên sự khác biệt, một trải nghiệm thôi cũng làm nên một bản sắc trải nghiệm riêng.

----------------------------------

Theo dõi các bài viết chuyên môn mới nhất về quản trị trải nghiệm tại: https://www.vperia.com/insights

 

Chuyên gia Nguyễn Dương, CCXP
  • Thành viên hội đồng Huấn luyện viên Forbes Global
  • Chuyên gia trải nghiệm khách hàng và chiến lược.
  • Nhà sáng lập CEMPARTNER
  • Nguyên Giám đốc Quốc gia Singtel Việt Nam
  • Nguyên Giám đốc phát triển Singtel Việt Nam
  • Nguyên PGĐ chiến lược khách hàng Viettel mobile
  • Nguyên Giám đốc quan hệ khách hàng iBasis Inc (USA)
  • Thạc sỹ về quản lý quốc tế, Đại học Capilano, Vancouver, Canada 2004 - 2006
  • Cử Nhân Kinh tế và MBA, Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà nội. 1994 - 1998 và 2000 - 2001

      LinkedIn

Chưa có bình luận nào cho bài viết này.
Bình luận của bạn:
Đánh giá bài viết
(Rated 0/5 based on 0 customer reviews)

123movies